Nổi ban đỏ, ngứa ngáy có phải triệu chứng của viêm da tiếp xúc không?

24/12/2017

  Chị Ngọc Thanh ( 35 tuổi, Quận 12) có gửi email nhờ các bác sĩ Phòng Khám Da Liễu Âu Á tư vấn tình trạng của chị “ Gần đây mình có dấu hiệu nổi ban đỏ, ngứa ngáy, sau mấy ngày gãi nhiều nên da phồng dộp, chị công ty mình nói mình bị viêm da tiếp xúc. Mình rất lo lắng, không biết thông tin này chính xác không? Vậy bác sĩ cho mình hỏi nổi ban đỏ, ngứa ngáy có phải triệu chứng của viêm da tiếp xúc không? Nếu phải thì mình nên điều trị như thế nào để nhanh chóng khỏi bệnh”

  Chia sẻ ngay tình trạng với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh.

CẦN HIỂU THÊM VIÊM DA TIẾP XÚC LÀ GÌ?

  Viêm da tiếp xúc hay còn gọi là viêm da, đây là một dạng kích ứng da phổ biến khi tiếp xúc trực tiếp với các chất định như xà phòng, mỹ phẩm, đồ trang sức,…Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại rất dễ lây lan, do tiếp xúc với chất dịch tiết ra từ vùng da bị viêm nhiễm.

  Viêm da tiếp xúc nếu không điều trị sớm sẽ nặng hơn, bệnh nhân thường xuyên gãi ngứa dẫn đến viêm da thần kinh. Trong một số trường hợp, có thể dẫn đến nhiễm trùng da do vi khuẩn gây mưng mủ, lở loét, để lại sẹo hiệu quả rất thẩm mỹ.

Hình ảnh bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc

NỔI BAN ĐỎ, NGỨA NGÁY CÓ PHẢI TRIỆU CHỨNG CỦA VIÊM DA TIẾP XÚC KHÔNG?

  Quay lại với câu hỏi của chị Thanh, các bác sĩ cho biết biểu hiện thương tổn của viêm da tiếp xúc phụ thuộc vào mức độ nặng, nhẹ, vị trí và thời gian bị bệnh. Thông thường khi bị viêm da tiếp xúc, vùng da nhiễm bệnh sẽ phát ban đỏ, ranh giới rõ, phù nề, xuất hiện các mụn nước gây ngứa ngáy, đau rát khó chịu.

Hình ảnh bệnh nhân bị viêm da tiếp xúc

  Khi bệnh tiến triển mạn tính thường có lichen hóa, da dày, nếp da sâu thành những đường kẻ song song hoặc hình thoi, bong vảy da cùng các sẩn vệ tinh, nhỏ, chắc, hình tròn, phẳng, những vết trầy xước, dát đỏ và nhiễm sắc tố.

  Viêm da tiếp xúc ở đầu: Xuất hiện các mảng da đỏ, bong tróc vẩy khô, đôi khi bong vảy phấn nhiều, rất ngứa.

  Viêm da tiếp xúc ở mí mắt: Mí mắt phù nề, viêm kết mạc.

  Viêm da tiếp xúc ở dái tái: Biểu hiện giống bệnh chàm khô, da đỏ, bong tróc vảy nhẹ, xuất hiện mụn nước, tiết dịch, bội nhiễm.

  Viêm da tiếp xúc ở môi: Môi nứt, bong tróc vảy, tiết dịch, hiếm gặp phù nề, ngứa hoặc đau rát.

  Viêm da tiếp xúc ở tay: Xuất hiện mụn nước, tiết dịch, giai đoạn mạn tính thì khô và bong tróc da, có thể kèm theo tổn thương móng.

  Viêm da tiếp xúc ở bàn chân: Thường gặp ở mu bàn chân, trong trường hợp mạn tính thương tổn ở phần trước bàn chân thường kèm theo thương tổn móng giống như ở bàn tay.

  Viêm da tiếp xúc ở bộ phận sinh dục: Gây phù nề ở bìu, bao quy đầu, môi lớn, môi bé, ngứa ngáy dữ dội. Xuất hiện mụn nước và tiết dịch.

  Viêm da tiếp xúc ở mặt: Da đỏ, xuất hiện mụn nước, tiết dịch, phù nề.

    Dựa vào nguyên nhân viêm da tiếp xúc được chia thành 2 loại chính

    Viêm da kích ứng liên lạc: Đây là kết quả từ việc lặp đi lặp lại liên hệ với một chất như xà phòng, mỹ phẩm. Những chất này thường loại bỏ dầu và hàng rào bảo vệ từ da.

    Viêm da dị ứng tiếp xúc: Gây ra bởi một phản ứng với các chất gọi là chất gây dị ứng (kim loại nặng, đồ trang sức,…). Kết quả là phản ứng của cơ thể phản ứng với các tác nhân nhạy cảm. Nó có thể mất vài năm cho một dị ứng phát triển.

  Những dấu hiệu mà chị Thanh mô tả rất giống với triệu chứng của bệnh viêm da tiếp xúc. Tuy nhiên, để có thể chẩn đoán chính xác hơn, chị nên tìm đến phòng khám chuyên khoa để các bác sĩ trực tiếp kiểm tra tình trạnh bệnh.

    Chụp hình gửi bác sĩ bằng cách nhấp vào  BẢNG TƯ VẤN bên dưới để được chẩn đoán bệnh lý miễn phí.

ĐIỀU TRỊ VIÊM DA TIẾP XÚC NHƯ THẾ NÀO?

  Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị viêm da tiếp xúc được Phòng Khám Da Liễu Âu Á áp dụng, bệnh nhân có thể chỉ định điều trị bằng thuốc hoặc bằng liệu pháp ánh sáng tùy theo mức độ bệnh lý cụ thể.

    Điều trị bằng thuốc

  + Đối với giai đoạn đầu bệnh nhân có thể điều trị bằng thuốc, kết hợp với chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, bệnh sẽ thuyên giảm.

  + Một số loại thuốc thường dùng: Chlorpheniramine, hydroxyzine, levocetizin, cetirrizin,…nhằm chống dị ứng.

  + Bên cạnh đó, bệnh nhân sẽ được bác sĩ cho sử dụng một số vitamin cần thiết nhằm tăng sức đề kháng cho cơ thể.

hỗ trợ điều trị bệnh viêm da tiếp xúc bằng thuốc Tây

    Điều trị bằng liệu pháp ánh sáng

  + Kết hợp giữa ánh sáng nhân tạo và một loại thuốc có tên là psoralen chống ửng đỏ và kích ứng da.

  + Kích thích sản sinh collagen khôi phục lại vùng da bị tổn thương.

  Lưu ý: Khi bị viêm da tiếp xúc người bệnh không nên tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà vì có thể gia tăng tình trạnh bệnh, gây khó khăn cho việc điều trị về sau.  

  Bên cạnh phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh tân tiến, người bệnh hiệu quả có thể hài lòng khi đến thăm khám và điều trị tại Phòng Khám Da Liễu Âu Á bởi môi trường y tế chuyên nghiệp, phục vụ tận tình chu đáo, đội ngũ y bác sĩ giỏi, chi phí khám hỗ trợ điều trị bệnh phải chăng.

  Hy vọng những chia sẻ của các chuyên gia phía trên, phần nào giải đáp được thắc mắc trong lòng Chị Thanh. Nếu người bệnh có gì băn khoăn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi bằng cách nhấp vào khung chat bên dưới.

  Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại (028) 7308 8189

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

  Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các bác sĩ chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các bác sĩ giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.

 Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí khám bệnh vui lòng bấm vào bác sĩ tư vấn.

Thông Tin Phòng Khám Da Liễu Âu Á

PHÒNG KHÁM DA LIỄU ÂU Á

Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 7308 8189

Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ

*Lưu ý: hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Bình luận 5

Đ. Anh (Long An)

4-1-2023|10:05:05

em cần được tư vấn về bệnh ngứa, k biết em bị bệnh gì mà cứ nắng nóng, đỗ mồ hôi là 2 cánh tay nó đỏ, nỗi dát và ngứa muốn lột da luôn.

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Âu Á

Chào em! Tình trạng của em giống với nấm lang ben. Em nên đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị sớm để tránh bệnh chuyển nặng, lây lan rộng hơn em nhé! Chúc em mau khỏi bệnh!
Xem thêm »

Q. Liên (35 tuổi)

4-1-2023|8:10:05

Chữa bệnh vảy nến da đầu hết bao nhiêu tiền ạ?

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Âu Á

Chào em! Chi phí chữa bệnh vảy nến da đầu hoàn toàn không cố định. Tùy vào tình trạng, mức độ bệnh lý của mỗi người mà chi phí có thể khác nhau. Em có thể để lại SDT để được bác sĩ trao đổi cụ thể hơn.
Xem thêm »

L. Anh (quận 3)

3-1-2023|9:20:01

ở đây chữa nấm tổ đĩa rất hay, tôi bị bệnh này cũng 5 năm, dùng ti tỉ loại thuốc, chữa ở nhiều nơi nhưng k khõi. Cứ đến mùa nóng là nó lại mọc lên, rất khó chịu. Vậy mà nhờ bạn giới thiệu đến đây, hợp thầy hợp thuốc mà bệnh khỏi hẳn, ai đã chữa nhiều lần k khỏi thì nên đến đây thử xem nhé!

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Âu Á

Chào em ! Cảm ơn em đã tin tưởng dành sự yêu mến cho phòng khám. Chúc em và gia đình sức khỏe, hạnh phúc.

H. Phương (Tân Phú)

2-1-2023|14:45:50

bsi cho e hỏi, e hay bị ngứa ở 2 khuỷu tay, càng gải càng ngứa, khoãng 1 thời gian sau thì nó đóng vãy và đen xì vùng da đó. Hết đợt này nó lại lên đợt khác và bị lan rộng hơn. Em nên uống và bôi thuốc gì đc ạ?

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Âu Á

Chào em! Theo như miêu tả thì rất có thể em đã bị viêm da thần kinh. Trước khi dùng thuốc em nên đến trực tiếp khoa Da Liễu Phòng khám Âu Á (số 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh) để đạt được hiệu quả cao nhất. Chúc em mau lành bệnh!
Xem thêm »

D. Khánh (Bình Dương)

1-1-2023|21:10:03

Nấm da đầu có chữa khỏi dứt điểm được không bác sĩ?

Trả lời bình luận

Bác sĩ phòng khám Âu Á

Chào em! Hiện tại Phòng khám Âu Á đang áp dụng phương pháp xông hơi thảo dược kết hợp với chiếu đèn quang học tăng miễn dịch. Phương pháp này không chỉ tiêu diệt sạch mầm bệnh mà còn ngăn ngừa tái phát, phù hợp với cả trẻ em và người lớn, không gây tác dụng phụ, dị ứng. Em có thể để lại SDT hoặc đến trực tiếp phòng khám để được hỗ trợ tư vấn kỹ hơn. Chúc em mau lành bệnh!
Xem thêm »

Tải thêm bình luận