Đ. Anh (Long An)
4-1-2023|10:05:05
em cần được tư vấn về bệnh ngứa, k biết em bị bệnh gì mà cứ nắng nóng, đỗ mồ hôi là 2 cánh tay nó đỏ, nỗi dát và ngứa muốn lột da luôn.
Bác sĩ phòng khám Âu Á
20/11/2023
Áp xe là một tình trạng bệnh lý rất hay xảy ra và phổ biến trên nhiều bộ phận của cơ thể. Nếu không được điều trị sớm, áp xe sẽ phát triển thành áp xe có mủ gây đau đớn cho người bệnh. Vậy nguyên tắc điều trị áp xe như thế nào, áp xe có mủ chữa ra sao? Mời bạn đọc cùng tiếp tục theo dõi qua bài viết được tổng hợp bên dưới.
Áp xe da (hay còn được gọi với tên khác là nhọt áp xe) chính là tổ chức viêm nhiễm, khu trú thành một khối mềm, bên trong chứa đầy mủ cấu tạo từ vi khuẩn, xác bạch cầu và các mảnh vụn.
Các đặc điểm dễ nhận biết trên lâm sàng của bệnh áp xe da bao gồm: xuất hiện một khối mềm, lùng nhùng, da vùng áp xe nóng đỏ, sưng nền, chạm vào thấy đau. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào vị trí của các ổ áp xe sẽ có một số triệu chứng liên quan khác.
Theo các Bác sĩ chuyên khoa da liễu tại Phòng Khám Đa Khoa Âu Á còn cho biết thêm, bất kỳ vùng nào trên cơ thể cũng có thể hình thành nên áp xe, đặc biệt thường gặp nhất là ở các vị trí như:
Áp xe da ở nách (hay còn được gọi là áp xe nang lông nách) do lỗ chân lông bị nhiễm trùng.
Áp xe âm đạo do các tuyến ở cửa âm đạo bị nhiễm trùng.
Áp xe nhọt ở mông (Đây là một trường hợp khá phổ biến).
Áp xe da mặt, áp xe da đầu.
Quanh răng gây nên áp xe răng.
Áp xe lỗ chân lông do hiện tượng bít tắc và nhiễm trùng.
Áp xe bên trong cơ thể…
Ngoài ra, bên trong cơ thể cũng sẽ xuất hiện các ổ áp xe, ngay tại mô của các cơ quan như áp xe gan, áp xe não, áp xe thận, áp xe vú… hoặc tại khoảng kẽ giữa chúng.
Thực chất, nguyên nhân trực tiếp và phổ biến nhất gây ra áp xe là nhiễm trùng. Các tác nhân nhiễm trùng gây bệnh bao gồm:
Các mô dưới da hoặc các tuyến bài tiết bị vi khuẩn xâm nhập vào gây nên phản ứng viêm, hoạt hóa các chất hóa học trung gian và các tế bào bạch cầu. Điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển là sự tắc nghẽn chất tiết của các tuyến mồ hôi, tuyến bã. Mủ sinh ra khi quá trình hệ miễn dịch của cơ thể chống lại vi khuẩn, trong mủ chứa nhiều vi khuẩn và xác bạch cầu. Ở nhiều khu vực trên thế giới, staphylococcus aureus là loại vi khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, gây áp xe dưới da , áp xe màng cứng cột sống.
Ở các nước phát triển, ký sinh trùng là tác nhân thường gặp hơn, có thể kể đến các loại nhu giun chỉ, sán lá gan, giòi… gây áp xe bên trong các tạng của cơ thể như áp xe gan do sán lá gan.
Như những thông tin đã được phân tích trên, áp xe là tình trạng nhiễm trùng khu trú. Do vậy, nếu không được can thiệp khắc phục kịp thời, các khối áp xe sẽ có xu hướng phát triển nặng hơn cả về kích thước, mức độ đau và thậm chí là lan rộng sang những cơ quan xung quanh.
Bên cạnh đó, khi các khối áp xe phát triển đến một mức độ nhất định, chúng sẽ có xu hướng bị vỡ ra và chảy mủ ra ngoài, tạo nên các đường rò với quy mô tổn thương tăng cao. Từ đó khiến cho quá trình can thiệp điều trị trở nên khó khăn và tốn nhiều chi phí hơn so với bình thường.
Ngoài ra, khi các khối áp xe này vỡ vào ổ phúc mạc, sẽ dẫn đến nguy cơ viêm phúc mạc cục bộ hoặc toàn bộ, thậm chí nghiêm trọng hơn là hiện tượng bị nhiễm trùng máu. Chính vì vậy, khi người bệnh nhận thấy trường hợp xuất hiện các ổ áp xe, tuyệt đối không được chủ quan điều trị tại nhà bằng các loại thuốc trị áp xe da thông thường, không những không điều trị hiệu quả, mà còn có nguy cơ biến chứng về sau cao. Thay vào đó cần nhanh chóng tìm đến cơ sở Y tế chuyên khoa uy tín để được can thiệp điều trị, khắc phục kịp thời với hiệu quả cao nhất.
Mổ áp xe là làm một cuộc phẫu thuật chích hút hoặc rạch để lấy dịch mủ ra khỏi ổ, giúp vết nhiễm trùng mau lành và không gây nguy hiểm cho người bị. Vậy mổ áp xe có quy trình như thế nào, trường hợp áp xe nào cần mổ. Chúng ta hãy cùng tiếp tục theo dõi.
Thông thường, việc can thiệp điều trị các ổ áp xe da sẽ được thực hiện với 2 trường hợp chính như sau:
Rạch dẫn lưu mủ ra ngoài là biện pháp điều trị hiệu quả nhất. Bác sĩ sẽ chèn gạc để cầm máu và băng vết thương khi chảy hết dịch.
Những trường hợp áp xe nông nhỏ có thể tự chảy dịch và khô lại mà không cần thiệp gì. Những bệnh nhân nhạy cảm sẽ được chỉ định thuốc giảm đau thông thường như paracetamol, aspirin
Sẽ cần can thiệp ngoại khoa như rạch, dẫn lưu ổ áp xe đồng thời phối hợp với thuốc kháng sinh.
Sử dụng thuốc kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ, sử dụng sớm và đủ liều. Chỉ rạch dẫn lưu mủ dưới sự hướng dẫn của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh như siêu âm. Cũng cần loại bỏ dị vật bên trong ổ áp xe nếu có.
Cần tiến hành song song việc điều trị các triệu chứng như sốt, đau và nâng cao thể trạng, bù nước và điện giải.
Ngoài ra, để quá trình điều trị bệnh áp xe đạt được kết quả tốt nhất, bệnh nhân cần kết hợp thêm một số chế độ chăm sóc tại nhà như sau:
Chế độ ăn uống: tránh các món ăn có thể ảnh hưởng không tốt đến việc làm lành vết thương.
Vệ sinh: tránh bụi bẩn để ngăn sự xâm nhập của vi khuẩn, rửa vết thương bằng nước ấm, thay băng gạc thường xuyên hoặc đến các cơ sở y tế để tránh việc làm sai ảnh hưởng đến vết thương.
Nghỉ ngơi vận động bằng những bài tập nhẹ nhàng.
Tái khám thường xuyên để nắm bắt tình hình phục hồi, phòng tránh viêm nhiễm.
Mổ áp xe là một hình thức phẫu thuật đang rất phổ biến để giải quyết các vấn đề về nhiễm trùng cả bên trong và bên ngoài cơ thể. Khi cần thực hiện, người bệnh nên lựa chọn những địa điểm phẫu thuật đáng tin cậy và uy tín. Bên cạnh đó, lời khuyên tốt nhất của chuyên gia là hãy giữ cho mình một thói quen ăn uống và sinh hoạt lành mạnh để không mắc phải những vấn đề nguy hại đến sức khỏe.
Khi nhắc đến cơ sở Y tế chuyên khoa uy tín chuyên điều trị các vấn đề bệnh lý liên quan đến da liễu, bệnh áp xe, không thể không nhắc đến Phòng Khám Đa Khoa Âu Á tại 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, Tp. Hồ Chí Minh.Đây là một trong những cơ sở chính quy được Sở Y tế cấp phép hoạt động, cung cấp dịch vụ chăm sóc ý tế, da liễu chất lượng cao, toàn diện. Phương châm làm việc lấy bệnh nhân làm trung tâm được thiết kế để giúp cho bệnh nhân lấy lại vẻ ngoài đẹp nhất và đem lại trải nghiệm, cảm giác tốt nhất khi chữa bệnh.
Địa chỉ điều trị bệnh áp xe da uy tín tại TPHCM
Đội ngũ y tế chuyên khoa được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực da liễu nói chung và chữa trị các bệnh lý liên quan đến áp xe nói riêng.
Đội ngũ Y Bác sĩ luôn hết mình, tận tâm, phối hợp với bệnh nhân để tìm ra hướng chữa trị đúng đắn và nhanh nhất thông qua tình trạng cá nhân để đưa ra các phác đồ điều trị cá nhân hóa, phù hợp với tình trạng da, sức khỏe và sở thích nhu cầu của bệnh nhân.
Hệ thống máy móc hiện điện nhập khẩu từ nước ngoài, được kiểm định và bảo dưỡng định kỳ trước khi đưa vào sử dụng, phục vụ cho bệnh nhân.
Cơ sở vật chất hoàn thiện, tiện nghi, không gian riêng tư thoải mái, bệnh nhân luôn được giúp đỡ khi cần thiết ở mọi lúc mọi nơi.
Hệ thống tư vấn trực tuyến hoạt động 24/24, hỗ trợ bệnh nhân đặt lịch khám, hẹn bác sĩ mình mong muốn, nhận báo giá và các ưu đãi đãi đặc biệt.
Để biết thêm các thông tin chi tiết về dịch vụ chữa trị bệnh áp xe da, quý bệnh nhân vui lòng liên hệ số hotline (028) 7308 8189 hoặc trò chuyện trực tiếp với chuyên viên tư vấn tại Khung chat bên dưới.
Thông Tin Phòng Khám Da Liễu Âu Á
PHÒNG KHÁM DA LIỄU ÂU Á
Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 7308 8189
Thời gian làm việc: 8:00 - 20:00 mọi ngày, kể cả ngày lễ
*Lưu ý: hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
Đ. Anh (Long An)
4-1-2023|10:05:05
em cần được tư vấn về bệnh ngứa, k biết em bị bệnh gì mà cứ nắng nóng, đỗ mồ hôi là 2 cánh tay nó đỏ, nỗi dát và ngứa muốn lột da luôn.
Bác sĩ phòng khám Âu Á
Q. Liên (35 tuổi)
4-1-2023|8:10:05
Chữa bệnh vảy nến da đầu hết bao nhiêu tiền ạ?
Bác sĩ phòng khám Âu Á
L. Anh (quận 3)
3-1-2023|9:20:01
ở đây chữa nấm tổ đĩa rất hay, tôi bị bệnh này cũng 5 năm, dùng ti tỉ loại thuốc, chữa ở nhiều nơi nhưng k khõi. Cứ đến mùa nóng là nó lại mọc lên, rất khó chịu. Vậy mà nhờ bạn giới thiệu đến đây, hợp thầy hợp thuốc mà bệnh khỏi hẳn, ai đã chữa nhiều lần k khỏi thì nên đến đây thử xem nhé!
Bác sĩ phòng khám Âu Á
Chào em ! Cảm ơn em đã tin tưởng dành sự yêu mến cho phòng khám. Chúc em và gia đình sức khỏe, hạnh phúc.
H. Phương (Tân Phú)
2-1-2023|14:45:50
bsi cho e hỏi, e hay bị ngứa ở 2 khuỷu tay, càng gải càng ngứa, khoãng 1 thời gian sau thì nó đóng vãy và đen xì vùng da đó. Hết đợt này nó lại lên đợt khác và bị lan rộng hơn. Em nên uống và bôi thuốc gì đc ạ?
Bác sĩ phòng khám Âu Á
D. Khánh (Bình Dương)
1-1-2023|21:10:03
Nấm da đầu có chữa khỏi dứt điểm được không bác sĩ?
Bác sĩ phòng khám Âu Á
Bài Viết Liên Quan
Bệnh viêm da có khiến bạn khổ tâm?
03/02/2021